Răng nhiễm Tetracycline: Tẩy trắng, dán sứ Veneer hay bọc sứ? Nha khoa Delia

 Tình trạng răng nhiễm Tetracycline khiến hàm răng trở nên ố vàng, xỉn màu một cách nghiệm trọng. Đây cũng là nguyên nhiên khiến không ít người cảm thấy mặc cảm, tự tin và dần thu mình với xã hội. Chính vì vậy việc kiếm tìm phương pháp cải thiện hàm răng kém sắc là điều cần thiết. Hãy cùng tìm kiểu kỹ hơn về những phương pháp cải thiện tình trạng răng miệng này tốt nhất qua bài viết này nhé!

Răng nhiễm Tetracycline nguyên nhân do đâu?

Răng nhiễm Tetracycline là gì? Giống như tên gọi tình trạng này chủ yếu xuất phát từ việc sử dụng kháng sinh Tetracycline. Cụ thể đây là một kháng sinh phổ rộng khiến cho răng bị ố màu (đen, vàng hoặc loang lổ). Tình trạng này hoàn toàn khác với nhiễm màu do thực phẩm gây ra.

Những cấp độ nhận biết răng bị nhiễm Tetracycline bạn nên biết

Bằng mắt thường bạn hoàn toàn có thể nhận biết răng của mình có bị nhiễm kháng sinh Tetracycline hay không. Dấu hiệu thường gặp chính là răng ố màu, men răng xỉn vàng, màu răng không đều chỗ sáng chỗ tốt. Ngoài ra nếu bạn muốn biết răng mình bị nhiễm Tetracycline ở cấp độ mấy, dưới đây là thông tin cụ thể:

Cấp độ

Biểu hiện/ Dấu hiệu răng bị nhiễm Tetracycline

Cấp độ 1 – Nhẹ

Răng xuất hiện những vùng răng bị ố vàng, không đều màu, chủ yếu ở răng cửa

Cấp độ 2 – Trung bình

Răng nhiễm màu từ vàng đậm đến nâu xám, xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau.

Cấp độ 3 – Trung bình nặng

Răng chuyển sang màu nâu sẫm, tím than hoặc xám đẹp, có dài màu rõ rệt.

Cấp độ 4 – Nặng

Răng biến đổi màu sắc nghiêm trọng, mòn men răng, dải màu rõ rệt hơn.

Làm thế nào để phòng tránh tình trạng răng bị nhiễm màu Tetracycline?

Muốn phòng ngừa tình trạng răng nhiễm kháng sinh, bạn nên lưu ý những vấn đề sau:

  • Sử dụng thuốc có chứa kháng sinh Tetracycline đúng liều lượng và đúng thời gian mà bác sĩ đã chỉ định.

  • Chải răng tối thiểu 2 lần mỗi ngày và dùng kem đánh răng chứa Fluor để bảo vệ men răng tốt hơn.

  • Để tăng hiệu quả làm sạch răng miệng bạn có thể sử dụng thêm nước súc miệng, tăm nước, chỉ nha khoa,…

  • Hạn chế cho trẻ nhỏ uống thuốc kháng sinh Tetracycline hoặc những loại thuốc khác khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

  • Lấy cao răng định kỳ 6 tháng/lần để tiêu diệt vi khuẩn gây hại, hạn chế mảng bám tích tụ.

Nguồn tham khảo thêm: Răng nhiễm tetracycline


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Há miệng ra bị đau quai hàm là do đâu? Cách khắc phục hiệu quả

Sưng chân răng khôn nguyên nhân và cách khắc phục an toàn nhất Nha khoa Delia

Nguyên nhân chảy máu chân răng khi đánh răng? – Cách điều trị hiệu quả nhất