Há miệng ra bị đau quai hàm là do đâu? Cách khắc phục hiệu quả
Há miệng bị đau quai hàm là một trường hợp khá phổ biến hiện nay bởi tính chủ quan của mọi người nghĩ nó là một bệnh vặt chỉ 1-2 hôm là khỏi. Tuy nhiên nếu không điều trị sớm thì hậu quả quả cực kỳ nghiêm trọng. Hãy cùng Delia tìm hiểu nguyên nhân nằm ở đâu và có cách xử lý nó hay không nhé.
Đau hàm khi nhai và há miệng là gì?
Há miệng bị đau quai hàm là dấu hiệu điển hình của chứng rối loạn khớp thái dương hàm. Điều này gây nhiều phiền toái cho người bệnh trong những cử động ăn uống, nhai hay giao tiếp. Đây có thể là một dấu hiệu khá nghiêm trọng nếu không được kiểm tra và điều trị kịp thời hậu quả rất nghiêm trọng có thể xảy ra. Vậy nguyên nhân nằm ở đâu hãy cùng Delia tìm hiểu tiếp nhé.
5 Nguyên nhân chính dẫn đến khi há miệng bị đau quai hàm
Có 5 nguyên nhân chính trong việc đau quai hàm hãy cùng Delia tìm hiểu sâu vào vấn đề nhé.
Rối loạn khớp thái dương hàm ( TMJ )
Đây được coi là nguyên nhân chính trong việc há miệng ra bị bị đau quai hàm vì khớp thái dương được kết nối với xương hàm và hộp sọ. Các vấn vấn đề về khớp cắn thái dương có thể gây đau khi nhai, há miệng và các triệu chứng khác như tiếng lách tách khi cử động hàm, đau đầu và và đau tai.
Viêm khớp
Viêm khớp cũng là nguyên nhân gây viêm, sưng xương khớp. Nó có thể ảnh hưởng đến bất kỳ khớp nào trong cơ thể bao gồm cả khớp hàm. Viêm khớp hàm có thể đau khi nhai, há miệng hoặc cứng hàm.
Chấn thương
Chấn thương ở hàm chẳng hạn như va đập hoặc ngãi hay tai nạn cũng có thể ảnh hưởng đến khi nhai và há miệng. Bởi bị thiếu hụt răng nên nên lệch khớp cắn răng, về lâu về dài rất dễ bị đau và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bạn.
Các vấn đề về răng miệng
Có thể nguyên nhân từ các vấn đề về răng miệng của bạn không thật sự chăm sóc tốt chẳng hạn như sâu răng, nứt răng hoặc mẻ răng có thể ảnh hưởng đau khi ăn nhai gây đau quai hàm.
Căng thẳng
Căng thẳng cũng là 1 nguyên nhân gây gây đau quai hàm khi bạn nghiến răng, hay ngáp với tư thế uể oải thì rất dễ khi há miệng ra bị đau quai hàm. đây là thói xấu cần phải loại bỏ nếu như chúng ta không muốn mất tiền oan.
Trường hợp nặng – Điều trị tại nha khoa
Nếu bạn bị đau hàm khi nhai và há miệng ở tình trạng nặng, bạn nên đi khám bác sĩ ngay lập tức để được chẩn đoán và điều trị. Dưới đây là một số trường hợp như:
Nẹp TMJ: Nẹp TMJ là một dụng cụ được đeo trong miệng để giúp giảm áp lực lên khớp TMJ và giảm đau.
Vật lý trị liệu: Vật lý trị liệu có thể giúp tăng cường cơ hàm và cải thiện phạm vi chuyển động của khớp TMJ.
Thuốc: Thuốc giảm đau kê đơn hoặc thuốc chống viêm có thể được sử dụng để giảm đau và viêm.
Phẫu thuật: Phẫu thuật có thể được khuyến nghị trong trường hợp nghiêm trọng, chẳng hạn như khi khớp TMJ bị tổn thương nặng hoặc khi có các vấn đề về cấu trúc hàm.
Tham khảo thêm: Há miệng ra bị đau quai hàm
Nhận xét
Đăng nhận xét